Logo GS Phong - Học đầu tư và quản trị tài chính
  • Định hướng
  • Chứng khoán
    • Kiến thức chứng khoán
    • Học đầu tư chứng khoán
    • Phân tích chứng khoán
    • Chứng khoán quốc tế
    • Đánh giá cổ phiếu
    • Đánh giá công ty chứng khoán
    • Thông tin doanh nghiệp
  • BĐS
    • Kiến thức bất động sản
    • Phân tích thị trường bất động sản
  • Vàng
    • Phân tích vàng
    • Học đầu tư vàng
  • Học tập
    • Học phân tích kỹ thuật
    • Kiến thức tài chính
    • Kiến thức tiền tệ
    • Kinh nghiệm giao dịch
    • Doanh nhân & nhà đầu tư
  • Phân tích
    • Phân tích tổng quan
    • Phân tích chứng khoán
    • Phân tích thị trường bất động sản
    • Phân tích vàng
  • Công cụ
    • Quỹ Ocean Capital
    • Quỹ River Capital
    • Tín hiệu giao dịch
    • Xu hướng hàng ngày
  • Tài khoản
    • Đăng nhập trang thành viên
    • Quên mật khẩu
No Result
View All Result
  • Định hướng
  • Chứng khoán
    • Kiến thức chứng khoán
    • Học đầu tư chứng khoán
    • Phân tích chứng khoán
    • Chứng khoán quốc tế
    • Đánh giá cổ phiếu
    • Đánh giá công ty chứng khoán
    • Thông tin doanh nghiệp
  • BĐS
    • Kiến thức bất động sản
    • Phân tích thị trường bất động sản
  • Vàng
    • Phân tích vàng
    • Học đầu tư vàng
  • Học tập
    • Học phân tích kỹ thuật
    • Kiến thức tài chính
    • Kiến thức tiền tệ
    • Kinh nghiệm giao dịch
    • Doanh nhân & nhà đầu tư
  • Phân tích
    • Phân tích tổng quan
    • Phân tích chứng khoán
    • Phân tích thị trường bất động sản
    • Phân tích vàng
  • Công cụ
    • Quỹ Ocean Capital
    • Quỹ River Capital
    • Tín hiệu giao dịch
    • Xu hướng hàng ngày
  • Tài khoản
    • Đăng nhập trang thành viên
    • Quên mật khẩu
Học đầu tư và quản trị tài chính cùng GS Phong
No Result
View All Result
Học đầu tư và quản trị tài chính cùng GS Phong
No Result
View All Result

Trang chủ » Chứng khoán » Học đầu tư chứng khoán » Tại sao kinh tế vĩ mô quan trọng trong chứng khoán?

Kinh tế vĩ mô là gì, kinh tế vĩ mô ảnh hưởng tới TTCK ra sao?

Kinh tế vĩ mô là gì, kinh tế vĩ mô ảnh hưởng tới TTCK ra sao?

Giới thiệu về kinh tế vĩ mô, các chỉ số kinh tế vĩ mô và tác động của nó tới thị trường chứng khoán

Tại sao kinh tế vĩ mô quan trọng trong chứng khoán?

Kinh tế vĩ mô đương nhiên ảnh hưởng tới chứng khoán. Điều này không có gì bàn cãi, nhưng chúng ảnh hưởng bằng cách nào? Mức độ ảnh hưởng của kinh tế vĩ mô tới thị trường chứng khoán ra sao?

Nội dung

  • 1 Kinh tế vĩ mô là gì?
  • 2 Tại sao kinh tế vĩ mô có thể tác động tới chứng khoán
    • 2.1 Kinh tế vĩ mô điều chỉnh sự kỳ vọng trong giá cổ phiếu
    • 2.2 Kinh tế vĩ mô thay đổi hành vi đầu tư
    • 2.3 Kinh tế vĩ mô thay đổi kết quả sản xuất kinh doanh
  • 3 Phân loại đánh giá kinh tế vĩ mô

Kinh tế vĩ mô là gì?

Vĩ ở đây nghĩa là to lớn. Vĩ mô là ở cấp độ tổng quan, toàn cảnh của một nền kinh tế. Nó được xem xét ở các quốc gia, ở cả khu vực châu lục hay toàn cầu.

Kinh tế vĩ mô là sức khỏe toàn diện của nền kinh tế, phản ánh qua các chỉ tiêu chủ chốt.

Các chỉ tiêu của kinh tế vĩ mô phổ biến có thể kể tới: Tỉ lệ tăng trưởng, tỉ lệ lạm phát, thất nghiệp, tỉ giá hối đoái, cán cân thương mại, chỉ số sản xuất, các vấn đề tín dụng…

Các chỉ tiêu phổ biến để đánh giá kinh tế vĩ mô
Các chỉ tiêu phổ biến để đánh giá kinh tế vĩ mô

Tại sao kinh tế vĩ mô có thể tác động tới chứng khoán

Những cách mà kinh tế vĩ mô tác động tới chứng khoán
Những cách mà kinh tế vĩ mô tác động tới chứng khoán

Kinh tế vĩ mô điều chỉnh sự kỳ vọng trong giá cổ phiếu

Để hiểu rõ nhất phần này, bạn cần nắm chắc kiến thức của 2 bài trước:

  1. Cấu trúc giá của một cổ phiếu
  2. Sử dụng sự kỳ vọng trong đầu tư chứng khoán

Mời bạn xem lại cấu trúc của sự kỳ vọng:

Cấu trúc của kỳ vọng cơ bản
Cấu trúc của kỳ vọng cơ bản

Nhìn thử vào 6 yếu tố của kỳ vọng, bạn sẽ thấy rằng kinh tế vĩ mô có thể ảnh hưởng tới tất cả:

  1. Khiến kỳ vọng chung tổng quan đi xuống, đi lên
  2. Gây khó khăn (Tạo thuận lợi) trực tiếp tới SXKD, dẫn tới kỳ vọng vào doanh nghiệp CP giảm (tăng)
  3. Tạo ra sự biến động lợi thế các ngành nghề

Như vậy kinh tế vĩ mô tác động trực tiếp tới doanh nghiệp. Chúng cũng tác động gián tiếp tới tâm lý nhà đầu tư. Có thể hiểu rõ hơn qua ví dụ sau:

Khi xảy ra lạm phát, một doanh nghiệp vẫn không bị ảnh hưởng gì. Kết quả kinh doanh vẫn rất ổn, thậm chí tăng trưởng so với năm trước. Tuy vậy tại sao cổ phiếu của doanh nghiệp đó giảm?

Bởi sự kỳ vọng chung về nền kinh tế đi xuống. Người ta lo lắng dẫn tới kỳ vọng tổng quan giảm. Và kỳ vọng này cũng nằm trong cấu trúc của kỳ vọng, hay một phần của giá. Từ đó khi phần này giảm xuống, giá CP vẫn giảm ngay cả khi công ty có kết quả tốt.

Hiệu ứng còn trầm trọng hơn nếu kết quả công ty làm ăn xấu đi. Lúc này phần kỳ vọng trong cấu trúc giá có 10 phần sẽ giảm mất 7, 8. Giá giảm nghiêm trọng là có thể thấy.

Tâm lý của nhà đầu tư luôn thay đổi theo các tin tức kinh tế vĩ mô: Suy thoái, khủng hoảng, lạm phát, tăng trưởng v.v. Cả kết quả thực tế việc sxkd và tâm lý luôn song hành khi kinh tế vĩ mô biến động. Nó khiến TTCK biến động mạnh hơn nhiều hơn trong điều kiện vĩ mô ổn định.

Kinh tế vĩ mô thay đổi hành vi đầu tư

Không chỉ tác động tới kỳ vọng, hành vi đầu tư hay dòng tiền cũng được điều chỉnh bởi kinh tế vĩ mô. Tỉ giá tăng, lãi suất tăng (giảm) đều có thể khiến nhà đầu tư chuyển hướng dòng tiền. Họ có thể lựa chọn gửi tiết kiệm thay cho mua cổ phiếu. Nó khiến sức cầu giảm, giá sẽ thay đổi.

Nó cũng có thể là bán vàng, rút sổ tiết kiệm để đầu tư cổ phiếu khi mọi thứ tích cực. Dòng tiền đủ lớn làm chênh lệch cung cầu đáng kể, giá cổ phiếu cũng tăng theo.

Như vậy các hành vi đầu tư dễ dàng được điều chỉnh bởi kinh tế vĩ mô. Và từ đó nó lại tác động tới giá  cổ phiếu, hay thị trường chứng khoán.

Kinh tế vĩ mô thay đổi kết quả sản xuất kinh doanh

Có lẽ không cần nói về sự ảnh hưởng của các chỉ số vĩ mô phía trên với việc làm ăn của một doanh nghiệp. Nó là tất yếu và tác động trực tiếp.

Các đối tượng trong nền kinh tế có mức độ liên quan mật thiết với nhau. Dù doanh nghiệp bạn có cốt lõi vững vàng, nhưng kết quả vẫn bị ảnh hưởng. Bởi bạn không thể nào đạt doanh thu tốt khi khách hàng, đối tác của bạn đang gặp vấn đề.

Nó cũng bao gồm thói quen, hành vi của khách hàng sẽ ảnh hưởng tới doanh nghiệp. Ví dụ một chính sách kích cầu vĩ mô có thể giúp doanh nghiệp tăng doanh thu đáng kể.

Phân loại đánh giá kinh tế vĩ mô

Việc đánh giá kinh tế vĩ mô có thể dựa trên tổng hợp các tiêu chí và phân loại thành:

  1. An toàn, ổn định
  2. Tăng trưởng tốt, hiệu quả
  3. Bong bóng, bùng nổ
  4. Khủng hoảng, suy thoái
  5. Suy trầm (Tăng trưởng nhưng chậm, yếu hơn trước đó)
5 nhóm giai đoạn thường gặp của kinh tế vĩ mô (không nhất thiết theo thứ tự)
5 nhóm giai đoạn thường gặp của kinh tế vĩ mô (không nhất thiết theo thứ tự)

Nếu đã đánh giá được tình hình vĩ mô, bạn gần như có thể đưa ra được chiến lược đầu tư. Việc còn lại chỉ giúp quá trình đầu tư đạt hiệu suất tốt nhất. Tất nhiên bạn vẫn cần rất nhiều kiến thức để tránh vướng vào những định kiến tài chính.

Việc đánh giá kinh tế vĩ mô đòi hỏi kiến thức chuyên môn rất cao. Nó cũng yêu cầu dữ liệu đầu vào và cả kinh nghiệm. Để học đầy đủ quá trình phân tích vĩ mô, bạn sẽ đủ trình độ bảo vệ 1 luận án tiến sĩ. Chúng tôi đơn giản hóa quá trình đó bằng chuyên mục: Phân tích tổng quan. Ở đó bạn sẽ có sẵn những phân tích vĩ mô với dữ liệu dễ hiểu nhất. Ngoài ra, bạn cũng được hướng dẫn tự phân tích, tìm các dấu hiệu vĩ mô một cách đơn giản nhất ở chuỗi bài sau.

Mời bạn tiếp tục việc ứng dụng vĩ mô trong đầu tư chứng khoán qua bài: Các giai đoạn của thị trường chứng khoán và chiến lược phù hợp

Danh mục nội dung học đầu tư chứng khoán

  • Giới thiệu danh mục bài viết
  • Tại sao nên đầu tư chứng khoán
  • Quản trị vốn cơ bản
  • Cơ bản về chứng khoán
  • Kinh tế vĩ mô trong đầu tư chứng khoán
  • Đầu tư chứng khoán theo phương pháp định giá
  • Phân tích kỹ thuật trong chứng khoán
  • Xây dựng kế hoạch giao dịch chứng khoán
  • Tư duy hay trong đầu tư chứng khoán
  • Kinh nghiệm đầu tư chứng khoán
  • Câu chuyện và tản mạn chứng khoán
  • Công cụ hỗ trợ đầu tư chứng khoán
  • Thao tác cơ bản trong giao dịch chứng khoán
  • Thuật ngữ, khái niệm trong chứng khoán

Giới thiệu danh mục bài viết

Sử dụng danh mục này để quay lại các bài viết trong hệ thống nhanh nhất.

Tại sao nên đầu tư chứng khoán

Bài 1: Con đường kiếm nhiều tiền nhất có thể?

Ở bài này bạn sẽ hình dung ra con đường mà mỗi cá nhân có thể để đi tới tối đa của bản thân. Bạn sẽ được giới thiệu về lãi kép, cách thức nó vận hành. Nó cũng bao gồm các tiêu chí để có thể tạo ra lãi kép hiệu quả.

Bài 2: Cơ bản nhất về đầu tư chứng khoán

So sánh 5 loại hình đầu tư cơ bản: BĐS, Vàng, Chứng khoán, Coin và Gửi tiết kiệm. Giới thiệu về 2 loại lợi nhuận trong đầu tư. Sự khác biệt của chứng khoán với các loại hình còn lại về bản chất vận hành. Tại sao đầu tư chứng khoán có cơ hội và ưu điểm rất lớn?

Quản trị vốn cơ bản

Cơ bản về chứng khoán

Kinh tế vĩ mô trong đầu tư chứng khoán

Đầu tư chứng khoán theo phương pháp định giá

Phân tích kỹ thuật trong chứng khoán

Xây dựng kế hoạch giao dịch chứng khoán

Tư duy hay trong đầu tư chứng khoán

Kinh nghiệm đầu tư chứng khoán

Câu chuyện và tản mạn chứng khoán

Công cụ hỗ trợ đầu tư chứng khoán

Thao tác cơ bản trong giao dịch chứng khoán

Thuật ngữ, khái niệm trong chứng khoán

Bài viết liên quan

So sánh sự khác biệt giữa ngắn hạn và dài hạn trong đầu tư cổ phiếu
Học đầu tư chứng khoán

Khác biệt giữa ngắn hạn và dài hạn trong đầu tư cổ phiếu

9 Tháng 4, 2023
Tỉ lệ lợi nhuận hợp lý trong đầu tư chứng khoán
Chứng khoán

Tỷ lệ lợi nhuận hợp lý trong đầu tư chứng khoán

9 Tháng 4, 2023
Con đường kiếm lợi nhuận 30% hiệu quả từ đầu tư chứng khoán
Học đầu tư chứng khoán

4 con đường có lợi nhuận 30% mỗi năm trở lên từ chứng khoán

6 Tháng 3, 2023
Định giá cổ phiếu và áp dụng nó trong đầu tư
Học đầu tư chứng khoán

Định giá cổ phiếu là gì? Sử dụng việc định giá trong đầu tư thế nào?

2 Tháng 3, 2023
Phân tích chính sách tiền tệ và tác động của nó tới thị trường chứng khoán
Học đầu tư chứng khoán

Chính sách tiền tệ và những tác động của nó tới thị trường chứng khoán

22 Tháng 2, 2024
Chính sách và tầm quan trọng của nó trong đầu tư
Học đầu tư chứng khoán

Chính sách là tiêu chí không thể bỏ qua trong đầu tư

22 Tháng 2, 2024
  • Pháp lý & bảo mật
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Hướng dẫn sử dụng

© 2025 - GSPhong.Com - Blog chia sẻ kiến thức, chiến lược và học hỏi đầu tư bởi Hoài Phong

No Result
View All Result
  • Định hướng
  • Chứng khoán
    • Kiến thức chứng khoán
    • Học đầu tư chứng khoán
    • Phân tích chứng khoán
    • Chứng khoán quốc tế
    • Đánh giá cổ phiếu
    • Đánh giá công ty chứng khoán
    • Thông tin doanh nghiệp
  • BĐS
    • Kiến thức bất động sản
    • Phân tích thị trường bất động sản
  • Vàng
    • Phân tích vàng
    • Học đầu tư vàng
  • Học tập
    • Học phân tích kỹ thuật
    • Kiến thức tài chính
    • Kiến thức tiền tệ
    • Kinh nghiệm giao dịch
    • Doanh nhân & nhà đầu tư
  • Phân tích
    • Phân tích tổng quan
    • Phân tích chứng khoán
    • Phân tích thị trường bất động sản
    • Phân tích vàng
  • Công cụ
    • Quỹ Ocean Capital
    • Quỹ River Capital
    • Tín hiệu giao dịch
    • Xu hướng hàng ngày
  • Tài khoản
    • Đăng nhập trang thành viên
    • Quên mật khẩu