Notice: Function _load_textdomain_just_in_time was called incorrectly. Translation loading for the ihc domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the init action or later. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /home/xaydqfxy/gsphong.com/wp-includes/functions.php on line 6121

Notice: Function _load_textdomain_just_in_time was called incorrectly. Translation loading for the jnews-bookmark domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the init action or later. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /home/xaydqfxy/gsphong.com/wp-includes/functions.php on line 6121

Notice: Function _load_textdomain_just_in_time was called incorrectly. Translation loading for the js_composer domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the init action or later. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /home/xaydqfxy/gsphong.com/wp-includes/functions.php on line 6121

Notice: Function _load_textdomain_just_in_time was called incorrectly. Translation loading for the wp-table-builder-pro domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the init action or later. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /home/xaydqfxy/gsphong.com/wp-includes/functions.php on line 6121

Notice: Function _load_textdomain_just_in_time was called incorrectly. Translation loading for the wp-table-builder domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the init action or later. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /home/xaydqfxy/gsphong.com/wp-includes/functions.php on line 6121
Trái phiếu là gì? Có những loại nào và 10 lưu ý khi đầu tư mua trái phiếu
Logo GS Phong - Học đầu tư và quản trị tài chính
  • Định hướng
  • Chứng khoán
    • Kiến thức chứng khoán
    • Học đầu tư chứng khoán
    • Phân tích chứng khoán
    • Chứng khoán quốc tế
    • Đánh giá cổ phiếu
    • Đánh giá công ty chứng khoán
    • Thông tin doanh nghiệp
  • BĐS
    • Kiến thức bất động sản
    • Phân tích thị trường bất động sản
  • Vàng
    • Phân tích vàng
    • Học đầu tư vàng
  • Học tập
    • Học phân tích kỹ thuật
    • Kiến thức tài chính
    • Kiến thức tiền tệ
    • Kinh nghiệm giao dịch
    • Doanh nhân & nhà đầu tư
  • Phân tích
    • Phân tích tổng quan
    • Phân tích chứng khoán
    • Phân tích thị trường bất động sản
    • Phân tích vàng
  • Công cụ
    • Quỹ Ocean Capital
    • Quỹ River Capital
    • Tín hiệu giao dịch
    • Xu hướng hàng ngày
  • Tài khoản
    • Đăng nhập trang thành viên
    • Quên mật khẩu
No Result
View All Result
  • Định hướng
  • Chứng khoán
    • Kiến thức chứng khoán
    • Học đầu tư chứng khoán
    • Phân tích chứng khoán
    • Chứng khoán quốc tế
    • Đánh giá cổ phiếu
    • Đánh giá công ty chứng khoán
    • Thông tin doanh nghiệp
  • BĐS
    • Kiến thức bất động sản
    • Phân tích thị trường bất động sản
  • Vàng
    • Phân tích vàng
    • Học đầu tư vàng
  • Học tập
    • Học phân tích kỹ thuật
    • Kiến thức tài chính
    • Kiến thức tiền tệ
    • Kinh nghiệm giao dịch
    • Doanh nhân & nhà đầu tư
  • Phân tích
    • Phân tích tổng quan
    • Phân tích chứng khoán
    • Phân tích thị trường bất động sản
    • Phân tích vàng
  • Công cụ
    • Quỹ Ocean Capital
    • Quỹ River Capital
    • Tín hiệu giao dịch
    • Xu hướng hàng ngày
  • Tài khoản
    • Đăng nhập trang thành viên
    • Quên mật khẩu
Học đầu tư và quản trị tài chính cùng GS Phong
No Result
View All Result
Học đầu tư và quản trị tài chính cùng GS Phong
No Result
View All Result

Trang chủ » Chứng khoán » Kiến thức chứng khoán » Trái phiếu là gì? Có những loại nào và 10 lưu ý khi đầu tư mua trái phiếu

Trái phiếu là gì? Có những loại nào và 10 lưu ý khi đầu tư mua trái phiếu

Trái phiếu là gì? Sự khác nhau giữa trái phiếu và cổ phiếu. Các loại trái phiếu chính phủ, trái phiếu ngân hàng, trái phiếu doanh nghiệp có ưu nhược điểm gì?

Bích Hạnh by Bích Hạnh
7 Tháng 10, 2021
in Kiến thức chứng khoán
Reading Time: 10 mins read
A A
0
Trái phiếu là gì? Có những loại nào và 10 lưu ý khi đầu tư mua trái phiếu

Trong đầu tư chứng khoán, không chỉ có cổ phiếu mà còn có thêm trái phiếu. Vậy trái phiếu là gì và có những loại nào, trái phiếu khác cổ phiếu ở đâu thì hãy xem ngay thông tin chi tiết dưới đây.

Nội dung

  • 1 Trái phiếu là gì?
    • 1.1 Khái niệm/định nghĩa về trái phiếu
    • 1.2 Rủi ro của trái phiếu là gì?
    • 1.3 Trái phiếu và cổ phiếu khác nhau như thế nào?
    • 1.4 Trái phiếu có những loại nào?
    • 1.5 Có nên đầu tư trái phiếu hay không?

Trái phiếu là gì?

Khái niệm/định nghĩa về trái phiếu

Trái phiếu là một trong những cách đầu tư chứng khoán vẫn chưa được nhiều nhà đầu tư ở Việt Nam lựa chọn. Tuy nhiên nếu tìm hiểu kỹ hơn thì đây lại là một kênh đầu tư với rủi ro thấp dành cho các nhà đầu tư không muốn mạo hiểm.

Vậy trái phiếu là gì thì sau đây sẽ là những đặc điểm cơ bản nhất để bạn có thể nắm được định nghĩa về trái phiếu:

– Là chứng nhận nghĩa vụ nợ của nhà phát hành (nhà nước, ngân hàng, tổ chức tài chính, doanh nghiệp) phải trả cho người sở hữu trái phiếu hay còn gọi là trái chủ (cá nhân, tổ chức nói chung là nhà đầu tư).

– Thời gian đầu tư là cụ thể, tức là có ngày đáo hạn như khi bạn gửi tiết kiệm và bạn cũng có thể rút trước kỳ hạn nếu muốn. Tuy nhiên so với gửi tiết kiệm thì trái phiếu sẽ có thể đem lại mức lãi suất cao hơn nhưng cũng tồn tại nhiều rủi ro hơn (cụ thể sẽ được phân tích phía dưới).

– Khi đáo hạn trái phiếu thì công ty phát hành phải hoàn trả khoản vay ban đầu cho trái chủ (người sở hữu trái phiếu).

– Cái lợi khi đầu tư trái phiếu chính là tiền lãi sẽ được trả cố định và không phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của nhà phát hành.

– Trái phiếu là một trong những cách huy động vốn của các đơn vị phát hành nhằm duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của họ.

– Trái phiếu (chứng khoán nợ) sẽ được thanh toán cho trái chủ đầu tiên khi công ty phát hành trái phiếu giải thể/phá sản sau đó mới tới các cổ đông.

Trái phiếu là gì? Có mấy loại trái phiếu? Có nên đầu tư trái phiếu?

Rủi ro của trái phiếu là gì?

Có 6 rủi ro chính khi đầu tư trái phiếu mà nhà đầu tư cần biết đó là:

 1. Rủi ro lãi suất của trái phiếu

Lãi suất và giá bán của trái phiếu có quan hệ ngược chiều nhau, tức là giá bán của trái phiếu cao thì lãi suất thấp còn giá bán của trái phiếu thấp thì lãi suất lại cao hơn.

Ví dụ cụ thể như sau: Nhà đầu tư A đang nắm giữ một trái phiếu có lợi tức là 6%. Khi lãi suất thị trường tăng lên 7% thì nhà đầu tư A sẽ muốn bán trái phiếu lợi tức 6% đi và mua vào trái phiếu có lợi tức 7%. Việc đồng thời nhiều nhà đầu tư bán đi trái phiếu đang có lợi tức 6 % sẽ khiến cho trái phiếu đó giảm giá.

2. Rủi ro tín dụng khi đâu tư trái phiếu

Rủi do tín dụng là nhà phát hành trái phiếu không thể trả lãi hay thanh toán gốc cho trái chủ đụng hạn. Cái này khác với khi bạn gửi tiết kiệm ngân hàng. Với gửi tiết kiệm ngân hàng thì đến ngày đáo hạn bạn chắc chắn sẽ được hưởng lãi như trong sổ tiết kiệm. Còn trái phiếu thì nếu bạn đầu tư vào trái phiếu của công ty làm ăn thua lỗ/phá sản thì bạn sẽ khó có thể rút về số tiền vốn khi cần luôn tiền mặt chứ đừng nói tới tiền lãi.

3. Rủi ro thanh khoản của trái phiếu là gì?

Điều này có nghĩa là khi đầu tư vào một loại trái phiếu nào đó mà ít người quan tâm dẫn tới việc nhà đầu tư cần tiền mặt lại không thể bán luôn trái phiếu mà họ đang sở hữu được. Ngoài ra còn có trường hợp rủi ro khác như lãi suất của đợt phát hành trái phiếu thấp làm cho giá cả bị biến động, lợi nhuận của trái chủ bị giảm khi bán đi trái phiếu với mức giá thấp hơn mong đợi.

4. Rủi ro lạm phát của trái phiếu

Khi thị trường xảy ra lạm phát khiến chi phí sinh hoạt hay các chi phí khác gia tăng nhanh mà lợi suất của trái phiếu lại không theo kịp sẽ kéo theo sức mua của nhà đầu tư giảm và đương nhiên lãi suất cũng sẽ thấp hoặc có thể về mức âm.

Ví dụ thực tế: Trái phiếu A đang có lãi suất 5% mà lạm phát tăng tới 7% sau khi nhà đầu tư mua trái phiếu thì lợi suất của họ chỉ còn -2%.

5. Rủi ro tái đầu tư của trái phiếu

Đây là trường hợp xảy ra với loại trái phiếu có thể thu hồi, nghĩa là các tổ chức phát hành có thể mua lại trái phiếu mà họ đã bán cho nhà đầu tư trước ngày đáo hạn do lãi suất giảm theo thời gian. Việc này có nghĩa là nhà đầu tư được nhận tiền lãi từ khoản đầu tư trước đó rồi nhưng không thể tái đầu tư lại với cùng mức lãi suất trước đó.

6. Rủi ro xếp hạng trái phiếu

Khi xếp hạng của một công ty về khả năng kinh doanh hoặc tín dụng thấp thì lợi nhuận thu được của trái chủ khi mua trái phiếu của công ty này sẽ bị tổn hại. Ngoài ra các công ty này còn bị ngân hàng hay tổ chức tài chính cho vay tăng lãi suất vào các lần vay sau, như vậy trái chủ muốn bán trái phiếu đi cũng sẽ không dễ dàng và cũng không được giá.

Trái phiếu và cổ phiếu khác nhau như thế nào?

Về mặt giống nhau của trái phiếu và cổ phiếu thì đều là hình thức đầu tư để hưởng chênh lệch giá. Tuy nhiên có sự khác nhau giữa hai hình thức này đó là:

Trái phiếu
  • Có thời hạn
  • Rủi ro thấp nếu biết cách chọn doanh nghiệp đầu tư
  • Trái chủ không có quyền tham gia vào hoạt động kinh doanh của công ty
  • Do doanh nghiệp, chính phủ, tổ chức tài chính phát hành
  • Có lãi suất
  • Được phép chuyển đổi sang cổ phiếu
  • Được rút trước kỳ hạn
  • Là chứng chỉ ghi nợ, người sở hữu là trái chủ cũng chính là chủ nợ của nhà phát hành
Cổ phiếu
  • Không có thời hạn
  • Rủi ro cao
  • Người sở hữu là cổ đông, các cổ đông sẽ có quyền tham gia vào hoạt động kinh doanh của công ty
  • Do doanh nghiệp cổ phần phát hành
  • Không có lãi suất
  • Không chuyển đổi được
  • Không được rút vốn trực tiếp
  • Là chứng chỉ góp vốn, người sở hữu cổ phiếu là cổ đông

=> Xem thêm: Nên đầu tư vào trái phiếu hay cổ phiếu?

Trái phiếu là gì? Đầu tư trái phiếu có rủi ro gì

Trái phiếu có những loại nào?

Có nhiều cách để phân loại trái phiếu trong đó có những cách chính sau:

Phân loại trái phiếu theo đơn vị phát hành

Về đơn vị phát hành thì hiện nay tại thị trường Việt Nam có 3 đơn vị chính đó là:

  • Trái phiếu chính phủ: Do chính phủ phát hành nên rủi ro thấp, tuy nhiên đồng nghĩa với nó là lợi tức không được cao.
  • Trái phiếu doanh nghiệp: trái phiếu doanh nghiệp do các công ty TNHH hay doanh nghiệp nhà nước phát hành, rủi ro cao hơn so với trái phiếu chính phủ nhưng nếu bạn biết cách phân tích đầu tư thì sẽ có lợi tức cao hơn so với trái phiếu chính phủ.
  • Trái phiếu ngân hàng, đơn vị tài chính: Do ngân hàng và đơn vị tài chính phát hành nhằm tăng vốn hoạt động.

Phân loại trái phiếu theo hình thức

Với cách phân loại này, sẽ có hai loại trái phiếu đó là trái phiếu ghi danh (ghi tên người mua trái phiếu) hoặc trái phiếu vô danh (không có tên của người mua trái phiếu).

Phân loại trái phiếu theo lợi tức

Bao gồm 3 cách phân biệt đó là:

  • Trái phiếu có lãi cố định: lãi suất có tỉ lệ % xác định theo mệnh giá
  • Trái phiếu có hạn mức bằng 0: nhà đầu tư mua trái phiếu với giá thấp hơn giá tại thời điểm mua và khi đáo hạn sẽ nhận về mức giá thực tại thời điểm đáo hạn.
  • Trái phiếu có lãi suất thả nổi: lợi tức sẽ được tính dựa trên sự biến đổi theo lãi suất tham chiếu và khác nhau giữa các kỳ.

Phân loại trái phiếu theo mức độ đảm bảo

Có hai loại đó là trái phiếu đảm bảo và trái phiếu không đảm bảo, trong đó:

+ Trái phiếu không đảm bảo: đơn vị phát hành không đảm bảo, không kèm theo tài sản hay bảo lãnh của đơn vị thứ 3 nào cả.

+ Trái phiếu đảm bảo: có sự đảm bảo dựa vào tài sản doanh nghiệp hay bên thứ 3 bảo lãnh để trái chủ có thể nhận lại được toàn bộ gốc lẫn lãi mà nhà phát hành nợ. Với hình thức này, trái phiếu sẽ được đảm bảo bằng giá trị tài sản cầm cố hoặc chứng khoán ký quỹ.

Phân loại trái phiếu theo tính chất

Xét về tính chất, trái phiếu được chia thành các loại như:

+ Trái phiếu chuyển đổi: trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu, thông thường trái phiếu này sẽ có mức lãi suất thấp hơn so với trái phiếu thông thường nhưng lại có khả năng chuyển đổi sang cổ phiếu của doanh nghiệp.

+ Trái phiếu thu hồi: doanh nghiệp, đơn vị phát hành có thể mua lại trái phiếu đã phát hành từ trái chủ trước khi đáo hạn.

+ Trái phiếu có khả năng mua cổ phiếu: người mua trái phiếu được phép dùng số trái phiếu đó để mua cổ phiếu ở một số lượng cụ thể.

Có nên đầu tư trái phiếu hay không?

Đã là đầu tư thì đương nhiên ai cũng muốn được lãi nhưng cũng có những rủi ro nhất định. Nếu so với cổ phiếu thì trái phiếu không thể mang lại nhiều lãi bằng nhưng lại giúp nhà đầu tư yên tâm hơn. Nếu bạn có một số tiền để tiết kiệm nhưng bạn thấy lãi thấp mà muốn tìm cơ hội dùng số tiền đó kiếm ra nhiều tiền hơn thì bạn có thể thử đầu tư trái phiếu. Tuy nhiên nhớ chọn những công ty có tài chính vững chắc, tỷ lệ nợ thấp, đã có kinh nghiệm và lâu đời.

Nếu bạn chưa chắc chắn lắm thì chỉ nên đầu tư một phần nhỏ tài sản hiện có của bạn, sau đó khi đã hiểu hơn về trái phiếu và biết cách phân tích lựa chọn thì bạn có thể đầu tư nhiều tiền hơn.

Xem thêm bài viết: Bộ Tài Chính cảnh báo nhà đầu tư chớ nên ham mua trái phiếu giá rẻ

Qua những thông tin này, chúng tôi hy vọng bạn đã hiểu trái phiếu là gì và nó khác cổ phiếu như thế nào rồi. Nếu như bạn có bất kỳ thắc mắc gì liên quan tới trái phiếu thì hãy để lại câu hỏi để được các chuyên gia giải đáp trong thời gian sớm nhất.

Tags: Chứng khoán cơ bản
Bích Hạnh

Bích Hạnh

Bài viết liên quan

Định hướng

Phương pháp áp dụng lãi kép tốt thứ hai: Đầu tư chứng khoán

by Hoài Phong
11 Tháng 5, 2025
0

Sau khi đã dùng tối đa năng lực để kinh doanh, để xoay vòng vốn vào mô hình mình làm...

Top 10 mã cổ phiếu đầu ngành theo từng lĩnh vực
Kiến thức chứng khoán

Top 10 mã cổ phiếu đầu ngành tất cả các lĩnh vực của TTCK Việt Nam

by DRCCHEN
8 Tháng 8, 2023
0

Trên thị trường chứng khoán Việt Nam có tới hàng trăm mã chứng khoán khác nhau trải dài ở tất...

Giấy chuyển nhượng đất viết tay có giá trị pháp lý không? Mẫu giấy chuyển nhượng đất viết tay chuẩn nhất
Kiến thức chứng khoán

Giấy chuyển nhượng đất viết tay có giá trị pháp lý không & mẫu chuẩn?

by Khang Trí
7 Tháng 8, 2023
0

Khi thực hiện mua bán, chuyển nhượng nhà đất thì có không ít trường hợp viết tay chứ không thông...

Đầu tư chứng khoán cần bao nhiêu tiền

Đầu tư chứng khoán cần bao nhiêu tiền? Vốn ít có nên đầu tư?

12 Tháng 7, 2023
Phân tích chính sách tiền tệ và tác động của nó tới thị trường chứng khoán

Chính sách tiền tệ và những tác động của nó tới thị trường chứng khoán

22 Tháng 2, 2024
Jim Simons là ai?

Jim Simons – “Nhà đầu tư thông minh nhất thế giới” & những lời khuyên giá trị

24 Tháng 2, 2023
Next Post
Xác nhận mức lợi nhuận khả thi là rất quan trọng trong tư duy quản lý vốn

#2 - Xác định mức lợi nhuận khả thi, thực tế có thể duy trì

Top những cổ phiếu nước ngoài tiềm năng

Top 10 cổ phiếu nước ngoài tiềm năng, nên đầu tư nhất cuối năm 2021

Chỉ số PMI là gì? Ảnh hưởng PMI đối với nền kinh tế như thế nào?

Chỉ số PMI là gì? Ảnh hưởng PMI đối với nền kinh tế như thế nào?

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

📚 Về GSPhong.Com

Tôi lưu trữ và hệ thống lại những gì mình tin. Không viết để dạy ai, vì học là điều không thể ép buộc.

Một dòng đúng có thể đổi cả cách nghĩ. Nếu bạn thấy điều gì giá trị, có lẽ chúng ta đã hữu duyên.

Hẹn gặp ở nơi nhận thức giao nhau. Giới thiệu / Hướng dẫn.

Bài đăng mới nhất

Công thức của một lần đổi đời – và xác suất thật sự đằng sau nó

14 Tháng 5, 2025

Động cơ tăng giá – kiến thức quan trọng nhất để chọn tài sản đầu tư

11 Tháng 5, 2025

Quản trị vốn thực chiến: Đi tới tận cùng của an toàn và hiệu quả

11 Tháng 5, 2025

Đầu tư thành công là cuộc chơi chọn thời điểm bán

10 Tháng 5, 2025

Phương pháp áp dụng lãi kép tốt thứ ba: Đầu cơ hiệu quả

10 Tháng 5, 2025

Phương pháp áp dụng lãi kép tốt thứ hai: Đầu tư chứng khoán

11 Tháng 5, 2025

Phương pháp áp dụng lãi kép tốt thứ nhất: Đầu tư vào bản thân mình

10 Tháng 5, 2025

Toàn tập về lãi kép: Cơ chế, trở ngại và cách vận dụng

10 Tháng 5, 2025

Bản chất của học đầu tư: Làm chủ số tiền ngày càng lớn

8 Tháng 5, 2025

Làm thế nào để đầu tư không giết chết cuộc đời bạn

8 Tháng 5, 2025

6 vấn đề sống còn mà nước Mỹ buộc phải giải quyết

30 Tháng 4, 2025

Không có dịch vụ, sản xuất sớm chết yểu?

30 Tháng 4, 2025

Sự quan trọng của sản xuất: Tác động chi tiết của nó lên toàn xã hội

29 Tháng 4, 2025

Bầu cử giữa nhiệm kỳ ở Mỹ và những tác động của nó tới thị trường

7 Tháng 5, 2025

Tổng quan về kinh tế và thị trường tháng 4/2025

7 Tháng 5, 2025
Tìm hiểu về sự tương quan giữa giá trị và tỉ giá tiền tệ

Tương quan giữa giá trị của tiền tệ và tỉ giá tiền tệ

29 Tháng 8, 2023
TOP doanh nghiệp ngành dầu khí hàng đầu tại Việt Nam hiện nay

TOP 10 doanh nghiệp dầu khí lớn nhất tại Việt Nam hiện nay

9 Tháng 8, 2023
TOP công ty công nghệ thông tin lớn nhất hàng đầu Việt Nam.

Top 10 công ty công nghệ lớn nhất Việt Nam hiện nay

9 Tháng 8, 2023
TOP doanh nghiệp, công ty ngành bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam.

Top 10 doanh nghiệp bán lẻ lớn nhất Việt Nam, cập nhật 2023

8 Tháng 8, 2023
Top 10 mã cổ phiếu đầu ngành theo từng lĩnh vực

Top 10 mã cổ phiếu đầu ngành tất cả các lĩnh vực của TTCK Việt Nam

8 Tháng 8, 2023
  • Pháp lý & bảo mật
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Hướng dẫn sử dụng

© [y] - GSPhong.Com - Blog chia sẻ kiến thức, chiến lược và học hỏi đầu tư bởi Hoài Phong

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
No Result
View All Result
  • Định hướng
  • Chứng khoán
    • Kiến thức chứng khoán
    • Học đầu tư chứng khoán
    • Phân tích chứng khoán
    • Chứng khoán quốc tế
    • Đánh giá cổ phiếu
    • Đánh giá công ty chứng khoán
    • Thông tin doanh nghiệp
  • BĐS
    • Kiến thức bất động sản
    • Phân tích thị trường bất động sản
  • Vàng
    • Phân tích vàng
    • Học đầu tư vàng
  • Học tập
    • Học phân tích kỹ thuật
    • Kiến thức tài chính
    • Kiến thức tiền tệ
    • Kinh nghiệm giao dịch
    • Doanh nhân & nhà đầu tư
  • Phân tích
    • Phân tích tổng quan
    • Phân tích chứng khoán
    • Phân tích thị trường bất động sản
    • Phân tích vàng
  • Công cụ
    • Quỹ Ocean Capital
    • Quỹ River Capital
    • Tín hiệu giao dịch
    • Xu hướng hàng ngày
  • Tài khoản
    • Đăng nhập trang thành viên
    • Quên mật khẩu