Logo GS Phong - Học đầu tư và quản trị tài chính
  • Định hướng
  • Chứng khoán
    • Kiến thức chứng khoán
    • Học đầu tư chứng khoán
    • Phân tích chứng khoán
    • Chứng khoán quốc tế
    • Đánh giá cổ phiếu
    • Đánh giá công ty chứng khoán
    • Thông tin doanh nghiệp
  • BĐS
    • Kiến thức bất động sản
    • Phân tích thị trường bất động sản
  • Vàng
    • Phân tích vàng
    • Học đầu tư vàng
  • Học tập
    • Học phân tích kỹ thuật
    • Kiến thức tài chính
    • Kiến thức tiền tệ
    • Kinh nghiệm giao dịch
    • Doanh nhân & nhà đầu tư
  • Phân tích
    • Phân tích tổng quan
    • Phân tích chứng khoán
    • Phân tích thị trường bất động sản
    • Phân tích vàng
  • Công cụ
    • Quỹ Ocean Capital
    • Quỹ River Capital
    • Tín hiệu giao dịch
    • Xu hướng hàng ngày
  • Tài khoản
    • Đăng nhập trang thành viên
    • Quên mật khẩu
No Result
View All Result
  • Định hướng
  • Chứng khoán
    • Kiến thức chứng khoán
    • Học đầu tư chứng khoán
    • Phân tích chứng khoán
    • Chứng khoán quốc tế
    • Đánh giá cổ phiếu
    • Đánh giá công ty chứng khoán
    • Thông tin doanh nghiệp
  • BĐS
    • Kiến thức bất động sản
    • Phân tích thị trường bất động sản
  • Vàng
    • Phân tích vàng
    • Học đầu tư vàng
  • Học tập
    • Học phân tích kỹ thuật
    • Kiến thức tài chính
    • Kiến thức tiền tệ
    • Kinh nghiệm giao dịch
    • Doanh nhân & nhà đầu tư
  • Phân tích
    • Phân tích tổng quan
    • Phân tích chứng khoán
    • Phân tích thị trường bất động sản
    • Phân tích vàng
  • Công cụ
    • Quỹ Ocean Capital
    • Quỹ River Capital
    • Tín hiệu giao dịch
    • Xu hướng hàng ngày
  • Tài khoản
    • Đăng nhập trang thành viên
    • Quên mật khẩu
Học đầu tư và quản trị tài chính cùng GS Phong
No Result
View All Result
Học đầu tư và quản trị tài chính cùng GS Phong
No Result
View All Result

Trang chủ » Kiến thức và học tập » Kiến thức tài chính » Lạm phát lõi là gì? Nó khác gì so với lạm phát thông thường?

Lạm phát lõi là gì? Nó khác gì so với lạm phát thông thường?

Bạn đã từng nghe thấy thông tin dạng như: "Lạm phát của Mỹ tháng 8 đã tăng 0,1% so với tháng 7. Tuy nhiên, nếu loại trừ chi phí lương thực và năng lượng biến động, thì lạm phát lõi tăng 0,6%". Vậy cụ thể lạm phát lõi là gì?

DRCCHEN by DRCCHEN
16 Tháng 9, 2022
in Kiến thức tài chính
Reading Time: 7 mins read
A A
0
Lạm phát lõi là gì? Nó khác gì so với lạm phát thông thường?

Lạm phát lõi là gì?

Mục tiêu cơ bản của FED trong chính sách tiền tệ là ổn định giá cả theo thời gian, cũng như sản xuất kinh tế và việc làm bền vững “tối đa”. Sự ổn định về giá – tránh tỷ lệ lạm phát quá mức hoặc giảm phát theo thời gian – là rất quan trọng vì giá cả thay đổi sẽ làm rối tín hiệu giá của nền kinh tế và có thể dẫn đến phân bổ sai nguồn lực .

FED thường xuyên kiểm tra và phân tích các số liệu thống kê lạm phát hiện có để đánh giá mức độ đáp ứng nhiệm vụ ổn định giá cả của mình. Trong khi đó, các nhà kinh tế học thường xem xét “lạm phát lõi”, thường được định nghĩa là một thước đo lạm phát cụ thể loại trừ các loại chi phí thực phẩm và năng lượng dễ biến động hơn.

Lạm phát của Mỹ tháng 8 đã tăng 0,1% so với tháng 7, mặc dù giá xăng dầu giảm. Điều này trái với dự đoán của nhiều người rằng CPI tháng 7 đã đạt đỉnh. Nếu loại trừ chi phí lương thực và năng lượng biến động, lạm phát lõi tăng 0,6% so với tháng 7 và 6,3% so với cùng tháng năm 2021.

Lạm phát lõi là gì? Thống kê tỷ lệ lạm phát lõi của Hoa Kỳ
Thống kê tỷ lệ lạm phát lõi của Hoa Kỳ

Nội dung

  • 1 Lạm phát lõi là gì?
  • 2 Tại sao giá thực phẩm và năng lượng bị loại trừ?
  • 3 Công thức tính lạm phát lõi là gì?
  • 4 Ở Việt Nam có chỉ số lạm phát lõi không?

Lạm phát lõi là gì?

Lạm phát lõi (Core Inflation) là sự thay đổi giá cả của hàng hóa, dịch vụ trừ đi lương thực và năng lượng. Lạm phát lõi đại diện cho hình ảnh chính xác nhất về xu hướng lạm phát cơ bản. Nói cách khác, lạm phát lõi sẽ đo lường các tác động hoặc áp lực lâu dài, ổn định của cầu đến sự biến động của giá cả.

  • Đọc thêm: Lạm phát là gì? Nguyên nhân & phân tích sự ảnh hưởng với KINH TẾ

Tại sao giá thực phẩm và năng lượng bị loại trừ?

Chi phí thực phẩm và năng lượng được loại trừ khỏi tính toán này vì chúng quá biến động hoặc thay đổi quá nhiều. Hơn nữa, thực phẩm và năng lượng là những yếu tố cơ bản, vì vậy nhu cầu đối với chúng vẫn ổn định ngay cả khi giá cả tăng lên.

Ví dụ: mặc dù chi phí xăng dầu có thể tăng cùng với giá dầu, bạn vẫn cần phải đổ đầy bình để lái xe của mình. Tương tự như vậy, dù giá cả thực phẩm thiết yếu có tăng thế nào, bạn vẫn phải mua.

Ngoài ra, dầu và khí đốt là hàng hóa có thể được mua và bán trên các sàn giao dịch. Lương thực cũng được trao đổi, chẳng hạn như lúa mì, gạo và thịt lợn. Điều này sẽ dẫn tới việc đầu cơ hàng hóa thực phẩm và năng lượng, từ đó gây ra sự biến động giá cả, dẫn đến sự biến động lớn về số lượng lạm phát.

Ví dụ: hạn hán có thể có tác động đáng kể đến giá nông sản, trong khi đó nếu tính vào lạm phát thì sẽ biến động rất lớn. Các tác động này lên lạm phát có thể là nhất thời, ngụ ý rằng thị trường cuối cùng sẽ tự điều chỉnh và trở về trạng thái cân bằng. Do đó, chi phí lương thực và năng lượng không được tính vào lạm phát cơ bản.

Nhìn chung, lạm phát lõi được coi là thước đo lạm phát dài hạn của nền kinh tế.  Nó thể hiện mối liên hệ giữa thu nhập của người tiêu dùng và chi phí của hàng hóa và dịch vụ. Nghĩa là khi giá cả hàng hóa và dịch vụ tăng lên, sức mua của người tiêu dùng giảm xuống vì giá trị thu nhập của họ nhỏ hơn mức tăng giá của hàng hóa và dịch vụ.

Công thức tính lạm phát lõi là gì?

Lạm phát lõi thường được tính bằng cách sử dụng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số chi tiêu tiêu dùng cá nhân cốt lõi (PCE). Các sản phẩm thực phẩm và năng lượng, thường dễ bị biến động giá, sẽ được loại bỏ khỏi tính toán.

Năm 2012, ý tưởng về lạm phát lõi đã được đưa ra. Nó tương tự như chỉ số lạm phát thông thường, nhưng nó khác ở chỗ, Cục Dự trữ Liên Bang Mỹ đã lựa chọn cả chỉ số PCE thay vì chỉ số CPI. Cục Dự trữ Liên bang cũng cho biết, không giống như chỉ số giá tiêu dùng CPI, xu hướng lạm phát được tính toán bởi chỉ số chi tiêu tiêu dùng cá nhân cốt lõi (PCE) sẽ ít bị ảnh hưởng bởi biến động giá ngắn hạn.

*** Chỉ Số Giá Cả của Chi Phí Tiêu Dùng Cá Nhân (PCE) Lõi đo lường sự thay đổi trong giá cả hàng hóa và dịch vụ được người tiêu dùng thu mua với mục đích tiêu dùng, ngoại trừ thực phẩm và năng lượng. ***

Chỉ số CPI được công bố bởi Cục Thống kê Lao động (BLS). Chỉ số được tạo ra bằng cách khảo sát giá thành của 80.000 sản phẩm tiêu dùng. Nó thu thập dữ liệu định giá này từ hàng nghìn nhà bán lẻ và nhà cung cấp dịch vụ cùng hơn 14500 hộ dân Mỹ được khảo sát. CPI cung cấp một đại diện khá chính xác về biến động giá cả. Tuy nhiên, nó không toàn diện như chỉ số giá PCE.

Lạm phát lõi là gì? Khác nhau giữa CPI và PCE
Khác nhau giữa CPI và PCE

Chỉ số giá PCE cung cấp một bức tranh chính xác hơn về các mô hình lạm phát lõi. Nó được xuất bản bởi BEA – Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ. Họ theo dõi sự thay đổi giá cả bằng cách sử dụng số liệu thống kê GDP. BEA tính toán các số liệu PCE của mình bằng cách sử dụng một thuật toán riêng biệt, giúp loại bỏ mọi mâu thuẫn dữ liệu.

Ở Việt Nam có chỉ số lạm phát lõi không?

Ở Việt Nam hiện tại chưa có chỉ số lạm phát lõi.

Tuy nhiên, việc giá cả biến động lớn trong thời gian gần đây lại dấy lên nhu cầu cấp thiết của chỉ tiêu lạm phát lõi ở Việt Nam.

Theo quan điểm của IMF, WorldBank thì cho đến nay lạm phát lõi phù hợp là thước đo tốt nhất cho việc xác định ảnh hưởng của các chính sách tiền tệ đến lạm phát. Trên thế giới, nhiều ngân hàng trung ương các nước tính toán và sử dụng lạm phát lõi là công cụ trong quản lý điều hành, đặc biệt ở các nước theo đuổi chính sách lạm phát mục tiêu như Mỹ, Nhật Bản, Canada, Thái Lan.

Trên đây là những thông tin nhanh về lạm phát lõi là gì. Có thể thấy, lạm phát lõi xảy ra khi giá cả hàng hóa và dịch vụ tiếp tục tăng theo thời gian. Nếu thu nhập của bạn không tăng cùng tốc độ với tăng của lạm phát lõi, bạn sẽ phải hạn chế tiêu dùng. Các mặt hàng thiết yếu như lương thực, xăng dầu sẽ không được tính vào chỉ số lạm phát lõi này. Nhưng nhìn chung, lạm phát lõi là thước đo quan trọng nhất để đánh giá được lạm phát trong dài hạn.

Tags: Lạm phát
DRCCHEN

DRCCHEN

Bài viết liên quan

Định hướng

Toàn tập về lãi kép: Cơ chế, trở ngại và cách vận dụng

by Hoài Phong
10 Tháng 5, 2025
0

Lãi kép – hay lũy kế – là một trong những nguyên lý đơn giản nhất của tài chính. Ai...

Kiến thức tài chính

6 vấn đề sống còn mà nước Mỹ buộc phải giải quyết

by Hoài Phong
30 Tháng 4, 2025
0

Mỹ đang là siêu cường số 1, nhưng không có nghĩa là nó không bắt đầu xuất hiện những vấn...

Kiến thức tài chính

Không có dịch vụ, sản xuất sớm chết yểu?

by Hoài Phong
30 Tháng 4, 2025
0

Bài trước, Bạn đã thấy tầm quan trọng của Sản Xuất với kinh tế và toàn xã hội. Bài này,...

Sự quan trọng của sản xuất: Tác động chi tiết của nó lên toàn xã hội

29 Tháng 4, 2025
Tìm hiểu về sự tương quan giữa giá trị và tỉ giá tiền tệ

Tương quan giữa giá trị của tiền tệ và tỉ giá tiền tệ

29 Tháng 8, 2023
Top những thương hiệu nổi tiếng nhất thế giới

Xếp hạng: Top 100 thương hiệu lớn nhất thế giới 2023 tính theo giá trị

12 Tháng 8, 2023
Next Post
Thanh khoản là gì? Thanh khoản chứng khoán là gì?

Thanh khoản là gì? TOP cổ phiếu thanh khoản cao trên TTCK Việt Nam

Giá vàng và lạm phát: Lạm phát ảnh hưởng gì tới giá vàng? Mối quan hệ giữa lạm phát và giá vàng

Giá vàng và lạm phát: lịch sử & tác động của lạm phát tới vàng?

Top 7 mô hình giá có tỷ lệ thành công cao nhất trong PTKT

Top 7 mô hình giá có tỷ lệ thành công cao nhất trong PTKT

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

📚 Về GSPhong.Com

Tôi lưu trữ và hệ thống lại những gì mình tin. Không viết để dạy ai, vì học là điều không thể ép buộc.

Một dòng đúng có thể đổi cả cách nghĩ. Nếu bạn thấy điều gì giá trị, có lẽ chúng ta đã hữu duyên.

Hẹn gặp ở nơi nhận thức giao nhau. Giới thiệu / Hướng dẫn.

Bài đăng mới nhất

Công thức của một lần đổi đời – và xác suất thật sự đằng sau nó

14 Tháng 5, 2025

Động cơ tăng giá – kiến thức quan trọng nhất để chọn tài sản đầu tư

11 Tháng 5, 2025

Quản trị vốn thực chiến: Đi tới tận cùng của an toàn và hiệu quả

11 Tháng 5, 2025

Đầu tư thành công là cuộc chơi chọn thời điểm bán

10 Tháng 5, 2025

Phương pháp áp dụng lãi kép tốt thứ ba: Đầu cơ hiệu quả

10 Tháng 5, 2025

Phương pháp áp dụng lãi kép tốt thứ hai: Đầu tư chứng khoán

11 Tháng 5, 2025

Phương pháp áp dụng lãi kép tốt thứ nhất: Đầu tư vào bản thân mình

10 Tháng 5, 2025

Toàn tập về lãi kép: Cơ chế, trở ngại và cách vận dụng

10 Tháng 5, 2025

Bản chất của học đầu tư: Làm chủ số tiền ngày càng lớn

8 Tháng 5, 2025

Làm thế nào để đầu tư không giết chết cuộc đời bạn

8 Tháng 5, 2025

6 vấn đề sống còn mà nước Mỹ buộc phải giải quyết

30 Tháng 4, 2025

Không có dịch vụ, sản xuất sớm chết yểu?

30 Tháng 4, 2025

Sự quan trọng của sản xuất: Tác động chi tiết của nó lên toàn xã hội

29 Tháng 4, 2025

Bầu cử giữa nhiệm kỳ ở Mỹ và những tác động của nó tới thị trường

7 Tháng 5, 2025

Tổng quan về kinh tế và thị trường tháng 4/2025

7 Tháng 5, 2025
Tìm hiểu về sự tương quan giữa giá trị và tỉ giá tiền tệ

Tương quan giữa giá trị của tiền tệ và tỉ giá tiền tệ

29 Tháng 8, 2023
TOP doanh nghiệp ngành dầu khí hàng đầu tại Việt Nam hiện nay

TOP 10 doanh nghiệp dầu khí lớn nhất tại Việt Nam hiện nay

9 Tháng 8, 2023
TOP công ty công nghệ thông tin lớn nhất hàng đầu Việt Nam.

Top 10 công ty công nghệ lớn nhất Việt Nam hiện nay

9 Tháng 8, 2023
TOP doanh nghiệp, công ty ngành bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam.

Top 10 doanh nghiệp bán lẻ lớn nhất Việt Nam, cập nhật 2023

8 Tháng 8, 2023
Top 10 mã cổ phiếu đầu ngành theo từng lĩnh vực

Top 10 mã cổ phiếu đầu ngành tất cả các lĩnh vực của TTCK Việt Nam

8 Tháng 8, 2023
  • Pháp lý & bảo mật
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Hướng dẫn sử dụng

© 2025 - GSPhong.Com - Blog chia sẻ kiến thức, chiến lược và học hỏi đầu tư bởi Hoài Phong

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
No Result
View All Result
  • Định hướng
  • Chứng khoán
    • Kiến thức chứng khoán
    • Học đầu tư chứng khoán
    • Phân tích chứng khoán
    • Chứng khoán quốc tế
    • Đánh giá cổ phiếu
    • Đánh giá công ty chứng khoán
    • Thông tin doanh nghiệp
  • BĐS
    • Kiến thức bất động sản
    • Phân tích thị trường bất động sản
  • Vàng
    • Phân tích vàng
    • Học đầu tư vàng
  • Học tập
    • Học phân tích kỹ thuật
    • Kiến thức tài chính
    • Kiến thức tiền tệ
    • Kinh nghiệm giao dịch
    • Doanh nhân & nhà đầu tư
  • Phân tích
    • Phân tích tổng quan
    • Phân tích chứng khoán
    • Phân tích thị trường bất động sản
    • Phân tích vàng
  • Công cụ
    • Quỹ Ocean Capital
    • Quỹ River Capital
    • Tín hiệu giao dịch
    • Xu hướng hàng ngày
  • Tài khoản
    • Đăng nhập trang thành viên
    • Quên mật khẩu